Đức Maria, Mẹ Của Hội Thánh

0
618


 

ĐỨC MARIA, M CA HI THÁNH

Hun giáo ca ĐTC Gioan Phaolô II ngày 17 và 24 tháng 9 năm 1997

 

Công đồng Vaticanô II gi Đức Maria là “phn tưu vit, đin hình, mu gương” ca Hi thánh, nhưng không minh th gi Người là “M ca Hi thánh”. Tuy vy bn văn công đồng cũng nói rng Hi thánh bày t lòng yêu mến Đức Maria như bà m rt đáng mến. Tuy ch mi xut hin gn đây, nhưng tước hiu “M ca Hi thánh” có nn tng trong Thánh kinh ( đon 3) và các giáo ph ( đon 4), khi Đức Maria được gi là m ca các tín hu, m ca nhng kđược cu ri, m ca nhng kđược tái sinh.

1.- Công đồng Vaticanô II, sau khi đã tuyên dương Đức Maria là “phn tưu vit”, “đin hình” và “mu gương” ca Hi thánh, đã khng định như sau: “Hi thánh Công giáo, được Chúa Thánh Thn dìu dt, vi tâm tình hiếu tho tôn kính Người như là người m rt đáng mến yêu”[1] (HT 53).

Nói cho đúng, bn văn Công đồng đã không minh nhiên gán cho Đức Trinh n Maria tước hiu “M ca Hi thánh”[2], nhưng đã phát biu ni dung đó mt cách rõ ràng, khi ly li tuyên ngôn ca Đức Bênêđitô XIV cách đó hai thế k v trước, vào năm 1748 (Bullarium Romanum, ser.2, t.2, n. 61, p. 428).

Trong văn kin đó, v tin nhim ca tôi, khi mô t nhng tâm tình hiếu tho ca Hi thánh nhìn nhn nơi Đức Maria là người m rt đáng mến yêu, đã gián tiếp tuyên dương Người là M ca Hi thánh.

2.- Vic s dng danh hiu này thc ra hơi ha hiếm trong quá kh, nhưng gn đây đã tr thành ph thông trong Hun quyn ca Hi thánh và trong lòng đạo đức ca Dân Chúa. Các tín hu đã kêu cu Đức Maria dưới các tước hiu là: “Đức M Chúa Tri”, “M ca các tín hu” hay là”M ca chúng con”, để nêu bt mi tương quan bn thân M vi tng con cái.

Dn dn, nh s chú ý đến mu nhim Hi thánh và đến nhng mi tương quan ca Đức Maria vi Hi thánh, người ta bt đầu kêu cu cách thường xuyên Đức Trinh n Maria như là “M ca Hi thánh”.

Trước Công đồng Vaticanô II, thành ng này đã được xut hin trong Hun quyn ca Đức Giáo Hoàng Lêô XIII, khi qu quyết rng Đức Maria “tht đích đáng làm m ca Hi thánh” (Acta Leonis XIII, 15, 302). Kế đó danh xưng này được nhiu ln s dng trong các giáo hun ca Đức Gioan XXIII và Phaolô VI.

3.- Tuy được áp dng cho Đức Maria khá mun, nhưng tước hiu “M ca Hi thánh” din t mi liên h m con ca Đức Trinh nđối vi Hi thánh, đã được mt vài bn văn Tân ước nhc ti.

Ngay t lúc Truyn tin, Đức Maria đã được yêu cu hãy dâng s tha thun cho vic thc hin Vương quyn ca Đấng Mêsia, mt Vương quyn sđược hoàn tt vi s hình thành ca Hi thánh.

Ti Cana khi yêu cu Đức Giêsu thi hành quyn ca Đấng Mêsia, M Maria đã cng hiến cơ bn cho vic đâm rđức tin trong cng đoàn các môn đệ tiên khi, và cng tác vào vic thiết lp Nước Chúa, mt Nước đã “mang mm mng” và “ khi đầu” trong Hi thánh (xc. HT 5).

Trên núi Calvariô, khi kết hip vi hy l ca Con mình, Đức Maria đã mang li sđóng góp ca người m vào công trình Cu chuôc, dưới hình thc ca mt cuc sinh hđau đớn, s sinh đẻ nhân loi mi.

Khi hướng ti Đức Maria vi nhng li: “Hi người N, đây là con ca bà”, Chúa Cu chuc đã tuyên dương Đức Maria không nhng là M ca tông đồ Gioan mà còn là M ca tt c các môn đệ. Chính thánh sđã khng định rng Đức Giêsu đã phi chết để “quy t tt c con ca Chúa đang tn mác” (Ga 11, 52), như thế ông ta đã ám ch rng s khai sinh ca Hi thánh là hoa trái ca hy l Cu chuc, mà Đức Maria đã được kết np như là người m.

Thánh s Luca đã nói ti s hin din ca Thân mu Chúa Giêsu gia lòng cng đoàn tiên khi ti Giêrusalem” (Cv 1, 14). Như vy ông ta đã nhn mnh ti vai trò ca Đức Trinh n Maria như là bà mđối vi Hi thánh mi khai sinh, tương t như vai trò ca Người vào lúc Chúa Cu thế giáng sinh. Chiu kích làm m tr thành mt yếu t căn bn ca mi liên lc gia Đức Maria đối vi dân tc mi ca nhng người được cu chuc.

4.- Theo gót Thánh kinh, các giáo ph đã nhìn nhn chc làm m ca Đức Maria đối vi công trình ca Đức Kitô, và do đó đối vi Hi thánh, tuy dù không phi vi nhng t ng chính xác.

Theo Thánh Irênêô, Đức Maria “tr thành nguyên nhân cu ri cho nhân loi” (Adversus Haereses 3,22,4) và cung lòng thanh sch ca Đức Trinh nđã “tái sinh loài người cho Thiên Chúa” (Adv. Haer. 4,33,11). Thánh Ambrôsiô cũng vng lên tư tưởng đó khi khng định rng: “Mt Trinh nđã sinh ra ơn cu ri cho nhân loi, mt Trinh nđã ban s sng cho hết mi loài” (Ep. 66,33), và nhiu giáo ph khác đã gi Đức Maria là “M ca ơn cu ri” (Severiano Gabala, Oratio 6 de mundi creatione, 10; Fausto Riez, Max. Bibl. Patrum VI, 620-621) .

Vào thi Trung c, thánh Anselmô đã khn cu Đức Maria vi nhng li như sau: “Người là m ca s công chính và ca nhng người được công chính hóa, m ca s hòa gii và ca nhng người được hòa gii, m ca ơn cu ri và ca nhng người được ơn cu ri” (Oratio 52,8), trong khi đó nhiu tác gi khác đã gán cho Đức Maria tước hiu là “M ca ơn thánh” và “M ca s sng”.

5.- Vì thế, tước hiu “M ca Hi thánh” phn ánh nim thâm tín sâu xa ca các Kitô hu, nhìn thy nơi Đức Maria không nhng là bà m ca bn thân Đức Kitô mà còn là m ca tín hu na. Đấng đã được nhìn nhn như là m ca ơn cu ri, ca s sng và ca ơn thánh, m ca nhng người được cu ri và nhng người được sng, quđúng lý để được tuyên dương là M ca Hi thánh.

Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đã ước ao cho công đồng Vaticanô II tuyên bĐức Maria là “M ca Hi thánh, nghĩa là ca toàn th Dân Chúa, ca các tín hu cũng như ca các mc t. Chính Người đã tuyên b như vy trong din văn bế mc khóa hp th ba ca Công đồng (ngày 21.11.1964), và đồng thi yêu cu rng “t nay trđi, ước chi toàn th Dân Kitô giáo s cung kính và khn cu Đức Trinh n vi tước hiu êm đẹp đó”.

Như vy, v tin nhim đáng kính ca tôi đã phát biu minh thđạo lý đã được cha đựng trong chương th VIII ca Hiến chế tín lý v Hi thánh, và mong mi rng tước hiu Đức Maria, M ca Hi thánh, càng ngày càng chiếm mt địa v quan trng hơn trong phng v và lòng đạo đức ca Dân Kitô giáo.

 

————————————————————-

 

BÀI 64

ĐỨC MARIA, M CA CHÚNG TA TRONG H ÂN SNG

 

T Thp giá, Chúa Giêsu đã đặt Đức Maria làm m ca hết mi người. Đức Maria thi hành chc làm m không phi ch bng vic nêu gương sáng (“mu gương”) nhưng còn qua vic chuyn cu cho chúng ta được lãnh ơn Chúa. Đó cũng là ý nghĩa ca các tước hiu mà các Kitô hu gán cho M: Trng sư, Bo tr, Phù h, Trung gian.

1.- Đức Maria là m ca nhân loi trong h ân sng. Công đồng Vaticanô II đã nêu bt vai trò này ca Đức Maria khi móc ni vi s hp tác ca Người vào công trình cu chuc ca Đức Kitô.

“Do s xếp đặt ca Chúa Quan phòng, trên trn gian này, Đức Maria đã tr nên M cao trng ca Chúa Cu chuc, cng s viên qung đại mt cách đặc bit và là n t khiêm h ca Chúa” (HT 61).

Qua nhng li khng định đó, Hiến chế tín lý v Hi thánh mun nêu bt s kin là Đức Trinh n Maria đã được kết np cht ch vào công trình cu chuc ca Đức Kitô, tr nên mt người cng s viên “qung đại” và “cách đặc bit” ca Chúa Cu thế.

Qua nhng c ch ca mi người m, t nhng c chđơn sơ cho đến nhng c ch quan trng, Đức Maria đã t tình hp tác vi công trình cu chuc nhân loi, hòa nhp sâu xa và bn cht vi Con mình.

2.- Công đồng cũng nêu bt rng s hp tác ca Đức Maria đã được thôi thúc bi nhng nhân đức Phúc âm: vâng li, tin, cy và mến, và được thc hin dưới nh hưởng ca Chúa Thánh Thn. Ngoài ra, Công đồng cũng nhc li rng chính t s kết hip y mà Đức Maria đã nhn được chc làm m tinh thn ca hết mi người. Được liên kết vi Đức Kitô trong công trình cu chuc, bao hàm vic tái sinh nhân loi vđường thiêng liêng, Người đã tr thành m ca nhng người được tái sinh vào đời sng mi.

Khi khng định rng Đức Maria là “m ca chúng ta trong h ân sng”, Công đồng đã nêu bt rng tình m thiêng liêng ca Người không ch gii hn vào các môn đệ, theo như li gii thích cht hp câu nói ca Chúa Giêsu trên núi Calvariô: “Hi người N, đây là con ca bà” (Ga 19, 26). Thc vy, qua nhng li đó, Đức Giêsu trên thp giá đã thiết lp mt mi tương quan thân mt gia Đức Maria và người môn đê yêu du, hình nh tiên trưng mang tm kích ph quát; Chúa có ý mun cng hiến bà m ca mình làm m cho hết mi người.

Mt khác, hiu qu ph quát ca hy l cu chuc và s hp tác có ý thc ca Đức Maria vào hy l cu chuc ca Đức Kitô, không th nào đặt mt gii hn cho tình hin mu ca Người được.

S v làm m hết mi người ca Đức Maria được thc thi trong khung cnh ca mi tương quan đặc bit ca Người đối vi Hi thánh. Vi lòng ân cn đối vi mi Kitô hu, thm chí đối vi mi th to, Đức Maria hướng dn đức tin ca Hi thánh ti ch càng ngày càng đón nhn Li ca Chúa sâu xa hơn, qua vic nâng đỡ đức trông cy, thôi thúc đức bác ái và s thông hip huynh đệ cũng như thúc đẩy nhit tình hat động tông đồ.

3.- Trong cuc đời dương thế, Đức Maria đã thc hin chc làm m tinh thn vi Hi thánh trong mt thi gian ngn ngi. Tuy nhiên chc phn này vn gi giá tr sau khi Người v tri, và s còn kéo dài tri qua dòng thi gian cho đến tn thế.

Công đồng đã qu quyết minh th như sau: “Đức Maria thc hin chc v làm m trong h ân sng t lúc Người đã tin tưởng ưng thun trong ngày Truyn tin và duy trì không chút do d dưới chân Thp giá, s còn kéo dài cho ti khi tt c mi người được tuyn chn sđược cu ri” (HT 62).

Khi được vào Nước vĩnh cu ca Chúa Cha, gn gũi hơn vi Chúa Con và do đó gn gũi hơn vi tt c mi người chúng ta, Đức Maria có th thc hin hu hiu hơn trong Chúa Thánh Thn vai trò chuyn cu t mu mà Chúa Quan phòng đã y thác.

4.- Bên cnh Đức Kitô và hip thông vi Đức Kitô, Đấng “có th cu thoát tt c nhng ai nh Người ti cùng Thiên Chúa, xét rng Người luôn sng động để chuyn cu cho h (Dt 7, 25), Chúa Cha trên tri đã mun đặt Đức Maria: bên cnh li chuyn cu tư tế ca Chúa Cu thế, Chúa Cha đã mun kết hip li chuyn cu t mu ca Trinh n Maria. Đây là mt chc phn mà Người thi hành nhm sinh li cho nhng kđang gp nguy khn và đang cn nhng ơn ích đời này, và nht là ơn cu ri đời đời: “Trong tình thương m hin, Người chăm lo ti nhng em ca Con mình còn đang l hành trên dương thế, và đang gp bao nhiêu đau kh th thách cho đến khi h đạt ti hnh phúc quê tri. Vì thế Đức Trinh nđã được kêu cu trong Hi thánh qua các tước hiu là Trng sư, Bo tr, Phù h và Trung gian”[3] (HT 62).

Nhng danh xưng này, phát xut t nim tin ca các Kitô hu, giúp cho chúng ta hiu rõ hơn bn cht ca s can thip ca Đức M Chúa Tri vào cuc sng ca Hi thánh và ca tng tín hu.

5.- Danh hiu “Trng sư bt ngun t thánh Irênêô. Khi bàn ti s bt tuân ca bà Evà và s tuân phc ca Đức Maria, ông nói rng vào lúc Truyn tin: “Đức Trinh n Maria tr nên trng sư ca bà Evà” (Adv. Haer. 5,19,1) Thc vy, do tiếng “xin vâng”, Đức Maria đã bào cha và cu thoát bà t khi nhng hu qu ca s bt tuân, tr nên nguyên nhân cu ri cho bà cũng như cho toàn th nhân loi.

Đức Maria thc thi vai trò “trng sư bng cách hp tác vi Chúa Thánh Linh cũng như vi Đấng mà trên Thp giá đã bào cha cho nhng k bách hi mình (x. Lc 23, 34), và Đấng mà thánh Gioan đã gi là “trng sư ca chúng ta trước Chúa Cha”(1 Ga 2, 1). Như mt bà m, Đức Maria bênh vc con cái ca mình và che ch h khi nhng thiệt hi do ti li gây ra.

Các Kitô hu kêu cu Đức Maria như là “Bo tr, bi vì h nhn biết rng tình yêu hin mu ca Người thy nhng s cn thiết ca con cái, và sn sàng mau mn can thip để giúp đỡ h, nht là khi liên quan ti phn ri đời đời ca h.

Nim xác tín rng Đức Maria gn gũi nhng kđau kh và gp phi cơn gian nan nguy him đã gi cho các tín hu kêu cu Đức Maria như là “Đấng phù h. Nim xác tín này đã được phát biu qua mt kinh nguyn cđin vi nhng li sau đây: “Ly Đức M Chúa Tri, Ngài xiết bao thánh thin, này chúng con chy đến tìm nương n nơi Ngài. Lúc sa vòng gian kh, khi gp cnh phong trn, li con cái nài van, xin mđừng chê b, nhưng xin hng gii thoát khi ngàn ni him nguy, ôi vinh diệu ai bì, Trinh nđầy ơn phước!” (Gi Kinh Phng v)

Vi tư cách là “Trung gian”, Đức Maria trình bày cho Đức Kitô nhng ước mun và nhng li khn nguyn ca chúng ta, và chuyn li cho chúng ta nhng ơn hu ca Chúa; Người luôn luôn chuyn cu giúp đỡ chúng ta[4].

 


[1] “Catholica Ecclesia, a Spiritu Sancto edocta, filialis pietatis affectu tamquam matrem amantissimam prosequitur”

[2] Nên lưu ý s khác bit gia “M ca Hi thánh” và “M Hi thánh”. “M Hi thánh” ám ch chc v làm m ca Hi thánh (xem bài 59): Hi thánh là m ca các tín hu vì đã sinh sn h nh Li Chúa, các bí tích và tình thương. Còn Đức Maria là “M ca Hi thánh”, m ca các tín hu và ca các mc t.

[3] “Propterea B. Virgo in Ecclesia, titulis Advocatae, Auxiliatricis, Adiutricis, Mediatricis invocatur”.

[4] Chđề “trung gian” sđược khai trin trong bài ti.