Học Viện Đaminh
NHỮNG THẮC MẮC
VỀ GIÁO LUẬT ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN
***
Để hiểu biết thêm “Đời Sống Thánh Hiến”, bên cạnh những bài viết về thần học và lịch sử, thiết tưởng các khái niệm về giáo luật cũng cần thiết không kém. Thực ra không thiếu những sách “chú giải Bộ Giáo luật về Đời sống Thánh hiến”[1], nhưng chúng tôi muốn đi theo lối trình bày dưới dạng thức của những câu hỏi, dựa theo tập sách “Directoire canonique: vie consacrée & sociétés de vie apostolique”[2], do Ủy Ban Giáo Luật của Hiệp Hội Các Bề Trên Thượng Cấp nước Pháp xuất bản.
Theo đó, từ nay đến khi kết thúc “Năm Đời Sống Thánh Hiến”, tức là ngày 02/02/2016, nhằm ngày lễ Đức Maria Dâng Chúa Giêsu vào đền thánh, cũng là ngày “Đời Sống Thánh Hiến Thế Giới”, chúng tôi sẽ lần lượt phổ biến 116 vấn đề được nêu lên (trung bình mỗi vấn đề dài độ 2 trang A5), theo thứ tự sau đây:
***
DẪN NHẬP
1. Nhận xét về từ ngữ
2. Bố cục Bộ giáo luật
3. Các nguồn mạch: những văn kiện của Công Đồng Vatican II và của các giáo hoàng
CÁC HỘI DÒNG TẬN HIẾN
A. Những điều khoản chung (đ. 573-606)
4. Định nghĩa. Vị trí trong đời sống của Hội thánh (đ. 573t)
5. Vai trò của giáo quyền (đ. 576)
6. Sự đa dạng của các hội dòng dựa theo các đặc sủng (đ. 577)
7. Tinh thần của vị sáng lập. Gia sản của mỗi hội dòng (đ. 578)
8. Luật riêng của mỗi hội dòng (đ. 586t)
9. Sự phân biệt các hội dòng (đ. 588-589; 606)
10. Các ẩn sĩ và các trinh nữ thánh hiến (đ. 603t)
11. Những hình thức mới của đời thánh hiến (đ. 603)
B. Các dòng tu (đ. 607-709)
12. Đời sống tu trì (đ. 573§1; 607§1 và3)
13. Các dòng tu (đ. 573§2; 607§2)
14. Hiến pháp của một dòng tu (đ. 587§1.3)
15.Thẩm quyền phê chuẩn hiến pháp và những sửa đổi (đ. 587§2; 593; 595§1)
16. Các luật bổ sung (đ. 587§4)
17. Thiết lập và giải tán một dòng tu: lịch sử
18. Thiết lập một dòng tu giáo hoàng và một dòng tu giáo phận (đ. 579; 589)
19. Sửa đổi một dòng tu đã được Tòa Thánh phê chuẩn (đ. 583)
20. Việc kết nạp một dòng tu với một dòng khác (đ. 580)
21. Việc sát nhập và thống nhất, liên hiệp và liên minh các dòng (đ. 582)
22. Việc bãi bỏ một dòng tu (đ. 584; 616)
23. Sự phân chia trong một dòng tu; thiết lập, sửa đổi và bãi bỏ các tỉnh dòng (đ. 581; 585; 621).
24. Sự phân chia một dòng tu thành những chi nhánh khác với tỉnh đòng, sửa đổi và bãi bỏ (đ. 581; 585).
25. Thành lập một nhà của dòng (đ. 608; 609§1; 601; 611)
26. Thay đổi mục tiêu của một nhà (đ. 612)
27. Bãi bỏ một nhà (đ. 616§1)
28. Các đan viện tự lập: thiết lập, tư cách pháp lý, bãi bỏ (đ. 609§2; 613; 614; 615; 616 §3 -4).
29. Những yếu tố cốt yếu: lịch sử
30. Các lời khuyên Phúc âm và việc tuyên khấn (đ. 654; 598)
31. Lời khuyên và tuyên khấn khiết tịnh (đ. 599)
32. Lời khuyên và tuyên khấn nghèo khó (đ. 600)
33. Những hệ quả pháp lý của lời khấn nghèo khó (đ. 608)
34. Lời khuyên và tuyên khấn vâng lời (đ. 601; 671; 678§2)
35. Đời sống cộng đoàn. Những đặc trưng (đ. 602; 607§2; 608; 619)
36. Vắng nhà (đ. 665; 667)
37. Ngoại vi (đ. 686-687)
38. Nghĩa vụ của dòng đối với các phần tử của mình (đ. 670)
39. Đời tu trì và sự xa cách thế gian (đ. 607§3; 667; 669; 672)
40. Đời sống tâm linh của các tu sĩ (đ. 663)
41. Bí tích hoà giải và việc linh hướng (đ. 630; 664)
42. Nhà nguyện, nhà thờ, việc lưu trữ Thánh Thể (đ. 608; 611)
43. Bí tích xức dầu bệnh nhân, Của ăn đàng (đ. 998; 911)
44. Tuyên uý (đ. 567)
45. Hoạt động tông đồ: bản chất và những đặc tính
46. Hoạt động tông đồ: chiều kích giáo hội
47. Tham gia vào đời sống mục vụ tại các giáo phận
48. Tham gia vào sứ vụ giáo huấn của Giáo hội
49. Tham gia vào sứ vụ thánh hóa của Giáo hội
50. Việc trao phó công tác
51. Việc hướng dẫn vài hiệp hội giáo dân
52. Việc đào tạo. Những điều kiện thu nhận vào một hội dòng (đ. 597 §1-2)
53. Mục tiêu của tập kỳ (đ. 646 và 652 §1)
54. Những điều kiện và những ngăn trở (đ. 643-645)
55. Thẩm quyền thu nhận vào tập kỳ (đ. 641)
56. Nhà tập (đ. 647)
57. Thời gian tập (đ. 648t)
58. Giám tập và những người cộng tác (đ. 650t)
59. Những định hướng cho việc đào tạo trong tập kỳ (đ. 652; 648§2)
60. Mãn hạn tập kỳ (đ. 653)
61. Tuyên khấn (đ. 654-658)
62. Việc đào tạo các tu sĩ (đ. 659-661)
63. Các dòng tu và hàng giáo phẩm
64. Tòa Thánh (đ. 592)
65. Miễn trừ (đ. 591)
66. Bản quyền địa phương (đ. 585§2)
67. Bản quyền địa phương và các dòng thuộc luật giáo phận (đ. 594; 595 §1-2)
68. Bản quyền địa phương và các dòng thuộc luật giáo hoàng (đ. 593)
69. Bản quyền địa phương và các đan viện (đ. 615)
70. Quyền kinh lý. Những chế tài (đ. 628 §2-3; 678§1; 683§1; 1320)
71. Các tu sĩ được thăng chức giám mục (đ. 705-707)
72. Quyền bính trong nội bộ các dòng. Những nguyên tắc tổng quát (đ. 586; 596)
73. Các bề trên và ban cố vấn
74. Vai trò và nghĩa vụ của các bề trên (đ. 617-619; 628§1; 629)
75. Các bề trên thượng cấp (đ. 620; 622)
76. Các bề trên địa phương (đ. 608; 629)
77. Việc chỉ định các bề trên: điều kiện và thể thức (đ. 623-626)
78. Các bề trên: triệu hồi, thuyên chuyển, từ chức, bãi chức (đ. 624 §3; 184-196)
79. Các ban cố vấn của các bề trên (đ. 627)
80. Các tu nghị. Những nguyên tắc chung (đ. 119)
81. Tổng tu nghị (đ. 631)
82. Các tu nghị khác (đ. 632)
83. Việc tham gia vào công ích (đ. 633)
84. Việc bầu cử. Những quy tắc chung (đ. 164-179)
85. Tài sản và việc quản lý tài sản (đ. 634t.; 640)
86. Người quản lý (đ. 636)
87. Quyền kiểm soát của Bản quyền địa phương (đ. 637)
88. Các hành vi quản trị thông thường và ngoại thường (đ. 638 §1-2)
89. Chuyển nhượng tài sản (đ. 638 §3-4; 639 §5)
90. Trách nhiệm tài chính đối với đệ tam nhân và các tố quyền (đ. 639)
91. Việc chuyển từ dòng này sang dòng khác. Lịch sử
92. Việc chuyển hội dòng. Những phép cần thiết (đ. 684 §1.3.4.5)
93. Thời kỳ thử nghiệm (đ. 684§2 và 4)
94. Tình trạng của tu sĩ trong thời kỳ thử nghiệm (đ. 685§1)
95. Mãn thời kỳ thử nghiệm (đ. 684§2-3; 685§2)
96. Việc hồi tục. Lịch sử
97. Việc hồi tục của một tu sĩ khấn tạm (đ. 688§1-2; 689)
98. Việc hồi tục của một tu sĩ khấn trọn đời (đ.691t)
99. Hậu quả của việc hồi tục. Những quy tắc tổng quát (đ. 692)
100. Hậu quả của việc hồi tục đối với một tu sĩ giáo sĩ (đ. 693)
101. Việc tái thâu nhận một tu sĩ đã khấn (đ. 690)
102. Việc trục xuất các tu sĩ. Lịch sử
103. Đương nhiên trục xuất (đ. 694)
104. Bắt buộc trục xuất (đ. 695)
105. Những trường hợp trục xuất khác (đ. 697)
106. Nghị định trục xuất (đ. 699t)
107. Trục xuất trong trường hợp rất khẩn cấp (đ. 703)
108. Hiệu quả của việc trục xuất (đ. 701: 703 và 704)
109. Hiệp hội các bề trên thượng cấp (đ. 708t)
CÁC TU HỘI ĐỜI (đ. 710-730)
110. Dẫn nhập.
111. Định nghĩa tu hội đời (đ. 710)
112. Những yếu tố cốt yếu của Tu hội đời (đ. 711; 714t)
113. Hoạt động tông đồ của các thành viên Tu hội đời (đ. 713§1)
114. Tương quan với Giám mục giáo phận (đ. 594t)
CÁC TU ĐOÀN TÔNG ĐỒ (đ. 731-746)
115. Các tu đoàn tông đồ. Tình hình và bản chất
116. Các tu đoàn tông đồ. Pháp chế (đ. 732-746).
[1] Xc. Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP., Giải thích giáo luật, tập III: Hội dòng tận hiến và Tu đoàn tông đồ. Học viện Đaminh Gò vấp, 2012, 409 trang.
[2] Les Éditions du Cerf, Paris 1986